Lập trình Python và IoT
- 27 bài giảng
- 1 - 2 giờ mỗi bài học
- Trợ giảng giải đáp mọi thắc mắc 24/7
- Học mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bij
Giới thiệu
Python là một ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng. Python được thiết kế với ưu điểm mạnh là dễ đọc, dễ học và dễ nhớ. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu.
Python là 1 ngôn ngữ quan trọng và ngày càng phổ biến được đông đảo các lập trình viên và developer ưu tiên sử dụng cho triển khai applications của họ một cách đơn giản và nhanh chóng.
Python được ứng dụng đặc biệt phổ biến trong:
- AI (mechine learning, deeplearning, Neural Networks, Data mining) do có cộng đồng hỗ trợ đông đảo và nhiểu framework, library nổi tiếng như : Scikit-learn, TensorFlow, XGBoost, Matplotlib, NLTK, spaCy, Gensim, …
- Web Development : Có framework cực kì nổi tiếng là django dùng để lập trình backend.
- IOT : đây là phần sẽ được đề cập đến trong khóa học này. Tại sao vậy ? Bởi vì python thật sự có quá nhiều thư viện hỗ trợ để lập trình IOT (có thể nói là hỗ trợ “tận răng”), ngoài ra không thể kể đến việc quá lợi thế khi học python – IOT do hiện tại python đã được cải biên để hỗ trợ lập trình các dòng vi điều khiển như esp8266, esp32 là các dòng chip IOT đang cực kì phổ biến hiện tại.
Bạn sẽ học được gì?
- Biết cách sử dụng ngôn ngữ Python
- Tạo giao diện bằng Python phục vụ viết Tool sau này
- Kết hợp Python và Vi điều khiển
- Biết cách tạo ra trợ lý ảo
Yêu cầu đầu vào
- Không yêu cầu trình độ
Nội dung khoá học
- 1. Giới thiệu về khóa học Python và IOT
- 2. Cài đặt Python 32bit và Visual Studio Code, chạy chương trình đầu tiên
- 3. Biến và các kiểu dữ liệu trong Python (kiểu số, kí tự, chuỗi)
- 4. Kiểu dữ liệu LIST
- 5. Kiểu dữ liệu LIST (tiếp)
- 6. Kiểu dữ liệu TUPLE
- 7. Kiểu dữ liệu DICTIONARY
- 8. Kiểu dữ liệu SET
- 9. Cấu trúc rẽ nhánh trong Python: while loop, for loop
- 10. Funtion module
- 11. Xử lý file với Python
- 12. Package, library trong Python, cách import package
- 13. Package, library trong Python, cách import package (tiếp)
- 14. Thư viện Datetime
- 15. Tổng quan về trợ lý ảo
- 16. Viết 1 chương trình trợ lý ảo cơ bản
- 17. Viết 1 chương trình trợ lý ảo cơ bản (tiếp)
- 18. Viết 1 chương trình trợ lý ảo cơ bản (tiếp)
- 19. Cách tạo database và xử lý ngôn ngữ cho Trợ lý ảo (hoàn thiện trợ lý ảo)
- 20. Lập trình giao diện trợ lý ảo với TKINTER
- 21. Multi Thread trong Python (chạy đa luồng)
- 22. Viết 1 app Trợ Lý Ảo hoàn thiện
- 23. Giao tiếp Python với Arduino blink led cơ bản
- 24. Giao tiếp Python với Arduino đọc cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11
- 25. Giao tiếp Trợ lý ảo blink led và đọc cảm biến nhiệt độ, độ ẩm với Arduino
- 26. Giao tiếp trợ lý ảo với ESP32 qua WiFi
- 27. Giao tiếp trợ lý ảo với ESP32 qua Firebase
Đánh giá
Đánh giá từ các học viên sau khi hoàn thành khoá học